• CHÂU BẢN TRIỀU NGUYỄN VÀ HÀNH TRÌNH ĐÁNG NHỚ
    16/11/2023 12:52:41 CH
    Quá khứ đã khép lại, lịch sử đã sang trang nhưng những bài học, câu chuyện của tiền nhân là sự gắn kết quá khứ, hiện tại và tương lai. Vì vậy, giá trị sử liệu của Châu bản triều Nguyễn cần được phát huy để đông đảo công chúng biết tới. Thực tế, có hàng trăm bài viết, clips cùng nhiều cuộc trưng bày triển lãm, hội thảo, tọa đàm và các ấn phẩm về Châu bản triều Nguyễn đã được công bố.
  • Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế với công cuộc bảo tồn và phát huy giá trị di sản
    20/07/2023 8:55:51 SA
    Từ Musée Khai Dinh (Bảo tàng Khải Định) đến Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế (Bảo tàng CVCĐ Huế), với lịch sử hình thành và phát triển vừa tròn 100 năm (24/8/1923 - 24/8/2023), trải qua biến thiên lịch sử với nhiều lần thay đổi tên gọi, Bảo tàng CVCĐ Huế đã luôn hoàn thành tốt sứ mệnh là một thiết chế văn hoá vì lợi ích cộng đồng, góp phần gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hoá Huế nói riêng, văn hoá của Việt Nam và nhân loại nói chung.
  • Cửu Đỉnh - Ảnh: Anh Tuấn
    NƯỚC ĐẠI NAM TRÊN CỬU ĐỈNH  
    16/06/2023 2:42:07 CH
  • Vũ khúc LỤC CÚNG  
    01/06/2023 5:44:17 SA
    Đến đời Vua Minh Mệnh (1820–1839), vua sai viện Hàn lâm sửa lại vũ khúc này đề múa vào các ngày lễ Vạn thọ, Thánh thọ, Tiên thọ và lễ cúng Mụ, gọi là khúc Lục cúng hoa đăng.
  • Tiến trình phát triển nghệ thuật Tuồng cung đình Huế  
    31/05/2023 8:30:09 SA
    Hoạt động của triều đình nhà Nguyễn trong việc phát triển nghệ thuật Tuồng, đã có một số ảnh hưởng tích cực, nâng nghệ thuật Tuồng mang nhiều tính dân gian trước đó thành một loại hình nghệ thuật dân tộc hoàn thiện về mặt kịch bản văn học và biểu diễn sân khấu. Tuy nhiên, hiện nay vấn đề về sự xuất hiện của nghệ thuật Tuồng ở xứ Đàng Trong có từ năm nào, có phải nghệ thuật này đã theo Huyền Trân công chúa cùng các quan vào trấn thủ vùng đất này vẫn còn nhiều tranh cãi. Không quan tâm đến việc tranh cãi của các nhà nghiên cứu, các nghệ sỹ Tuồng ở Huế ngoài việc xem Đào Duy Từ là người khởi xướng cho nghệ thuật cung đình xứ Đàng Trong, thì hiện nay họ vẫn xem Can Cương Hầu (một thầy dạy hát ...
  • Bằng công nhận Thơ văn trên Kiến trúc Cung đình Huế là Di sản tư liệu
    THƠ VĂN TRÊN KIẾN TRÚC CUNG ĐÌNH HUẾ - Di sản tư liệu (19/5/2016 - 19/5/2023)  
    18/05/2023 5:17:31 CH
    Cách đây vừa tròn 7 năm (19/5/2016-19/5/2023), Thơ văn trên Kiến trúc Cung đình Huế được vinh danh là Di sản tư liệu thế giới thuộc Chương trình ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
  • Bia Khiêm Cung Ký - Khiêm Lăng (lăng Hoàng đế Tự Đức)
    27/02/2023 3:49:40 CH
    ia Khiêm Cung Ký là tấm bia khắc bài văn bia do chính hoàng đế Tự Đức (1848-1883) soạn thảo năm 1871.
  • Sưu tập Vạc đồng thời chúa Nguyễn
    27/02/2023 3:48:31 CH
    Bộ sưu tập Vạc đồng thời chúa Nguyễn gồm 10 chiếc với kích thước và trọng lượng khác nhau, được đúc dưới thời chúa Hiền Vương Nguyễn Phúc Tần (1648-1687) để tượng trưng cho sức mạnh và sự trường tồn của chính quyền Đàng Trong.
  • Cửu Vị Thần Công thời Nguyễn
    27/02/2023 3:47:18 CH
    Cửu Vị Thần Công là tên gọi chung 9 khẩu đại pháo được đúc năm 1803 dưới triều hoàng đế Gia Long (1802-1820), có kích thước tương tự nhau, mỗi khẩu dài khoảng 5,15m, nặng trên 10 tấn.
  • Cửu đỉnh
    27/02/2023 3:46:01 CH
    Cửu đỉnh là 9 đỉnh đồng được đúc từ năm 1835, hoàn thành 1837 dưới thời hoàng đế Minh Mạng (1820-1841).

    << < 1 2 3 4 5 > >>