Tôn tạo, phục dựng và giới thiệu các ngành nghề thủ công truyền thống từng có dưới thời nhà Nguyễn, các nghề truyền thống Huế, trong không gian phủ Nội Vụ - Đại Nội Huế
Dịch vụ thuyết minh tự động (Audio guide) là ứng dụng công nghệ điện tử hỗ trợ tự động hóa việc thuyết minh cho khách tham quan, nhất là khách lẻ quốc tế và khách sử dụng ngôn ngữ hiếm.
Những hình ảnh của kinh thành thời Nguyễn được hiện ra đầy đủ, rõ nét sinh động cùng với những hoạt động, nghi thức hàng ngày trong hoàng cung hàng trăm năm trước.
Bên trong Hoàng cung Huế có tổ chức chụp ảnh lưu niệm cho du khách tham quan dưới trang phục thái thượng hoàng, vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử và cung phi.
Để tạo điều kiện cho du khách có cơ hội tham quan khu vực xung quanh Đại Nội và tất cả các điểm du lịch bên trong Đại Nội mà không mất nhiều thời gian.
Du khách có thể liên hệ trực tiếp để đăng ký chương trình tham quan có hướng dẫn đi cùng, du khách có thể liên hệ hướng dẫn ngay tại các điểm di tích.
rò chơi “Đầu hồ” truyền thống ngày xưa đã được Công ty Cổ phần IV COM phát triển thành Nội dung VR, và có thể trải nghiệm được ngay tại “Trung tâm Trải nghiệm thực tế ảo(VR) – Đi tìm Hoàng Cung đã mất” phía Đông điện Thái Hoà, Đại Nội - Huế.
ÐẦ𝚄 𝙷Ồ (投 壺) â𝚖 𝙱ắ𝚌 𝙺𝚒𝚗𝚑 𝚕à “𝚝𝚘𝚞𝚑𝚞”, 𝚕à 𝚖ộ𝚝 𝚝𝚛ò 𝚌𝚑ơ𝚒 𝚌ó 𝚗𝚐𝚞ồ𝚗 𝚐ố𝚌 𝚝ừ 𝚃𝚛𝚞𝚗𝚐 𝙷𝚘𝚊. “Đầ𝚞” (投) 𝚗𝚐𝚑ĩ𝚊 𝚕à “𝚗é𝚖”; “𝚑ồ" (壺) 𝚕à “𝚌á𝚒 𝚋ì𝚗𝚑”. 𝚃𝚛ò 𝚌𝚑ơ𝚒 𝚗à𝚢 đượ𝚌 𝚖ô 𝚝ả 𝚔𝚑á 𝚌𝚑𝚒 𝚝𝚒ế𝚝 (𝚌ù𝚗𝚐 𝚟ớ𝚒 𝟸𝟶 𝚑ì𝚗𝚑 𝚟ẽ 𝚖𝚒𝚗𝚑 𝚑ọ𝚊) 𝚝𝚛𝚘𝚗𝚐 𝚌𝚞ố𝚗 “𝙽𝚑ậ𝚝 𝚍ụ𝚗𝚐 𝚋á𝚌𝚑 𝚔𝚑𝚘𝚊 𝚝𝚘à𝚗 𝚝𝚑ư” 𝚡𝚞ấ𝚝 𝚋ả𝚗 𝚝ạ𝚒 Ðà𝚒 𝙻𝚘𝚊𝚗 𝚗ă𝚖 𝟷𝟿𝟹𝟻.𝚃𝚑𝚎𝚘 𝚜á𝚌𝚑 𝚗à𝚢, 𝚋ộ 𝚍ụ𝚗𝚐 𝚌ụ 𝚌𝚑ơ𝚒 đầ𝚞 𝚑ồ 𝚐ồ𝚖 𝚖ộ𝚝 𝚌𝚑𝚒ế𝚌 𝚋ì𝚗𝚑 𝚌𝚊𝚘 𝚌ổ 𝚕à𝚖 𝚋ằ𝚗𝚐 đồ𝚗𝚐, đườ𝚗𝚐 𝚔í𝚗𝚑 𝚖𝚒ệ𝚗𝚐 𝚔𝚑𝚘ả𝚗𝚐 𝟹 𝚝ấ𝚌 𝚌𝚊𝚘 𝚔𝚑𝚘ả𝚗𝚐 𝟷 𝚝𝚑ướ𝚌 đự𝚗𝚐 đầ𝚢 𝚑ạ𝚝 đậ𝚞 𝚗𝚑ỏ, 𝟸 𝚋ê𝚗 𝚖𝚒ệ𝚗𝚐 𝚋ì𝚗𝚑 𝚌ó 𝚐ắ𝚗 𝟸 𝚌á𝚒 𝚝𝚊𝚒, 𝚕à 𝚗𝚑ữ𝚗𝚐 𝚌𝚑𝚒ế𝚌 ố𝚗𝚐 𝚗𝚑ỏ, 𝚔𝚑ô𝚗𝚐 𝚌ó đá𝚢 𝚟à 𝚖ộ𝚝 𝚋ộ 𝚝ê𝚗 𝚐ồ𝚖 𝟷𝟸 𝚌𝚑𝚒ế𝚌, 𝚖ỗ𝚒 𝚖ũ𝚒 𝚝ê𝚗 𝚍à𝚒 𝟸 𝚝𝚑ướ𝚌 𝟺 𝚝ấ𝚌. 𝙽𝚐ườ𝚒 𝚌𝚑ơ𝚒 đứ𝚗𝚐 𝚌á𝚌𝚑 𝚌𝚑𝚒ế𝚌 𝚋ì𝚗𝚑 𝚖ộ𝚝 𝚔𝚑𝚘ả𝚗𝚐 𝚋ằ𝚗𝚐 𝟸,𝟻 𝚌𝚑𝚒ề𝚞 𝚍à𝚒 𝚖ũ𝚒 𝚝ê𝚗 𝚟à 𝚝ì𝚖 𝚌á𝚌𝚑 𝚗é𝚖 𝚗𝚑ữ𝚗𝚐 𝚖ũ𝚒 𝚝ê𝚗 𝚕ọ𝚝 𝚟à𝚘 𝚖𝚒ệ𝚗𝚐 𝚋ì𝚗𝚑. 𝙽𝚐à𝚢 𝚝𝚛ướ𝚌, 𝚖ỗ𝚒 𝚗𝚐ườ𝚒 𝚌𝚑ơ𝚒 𝚌𝚑ỉ đượ𝚌 𝚗é𝚖 𝚝ố𝚒 đ𝚊 𝚕à 𝟺 𝚖ũ𝚒 𝚝ê𝚗. 𝚅ề 𝚜𝚊𝚞, 𝚕𝚞ậ𝚝 𝚌ó 𝚝𝚑𝚊𝚢 đổ𝚒, 𝚗ế𝚞 𝚗𝚐ườ𝚒 𝚌𝚑ơ𝚒 𝚗é𝚖 𝚝𝚛ú𝚗𝚐 𝚖ộ𝚝 𝚕ượ𝚝 𝚝ê𝚗 𝚝𝚑ì 𝚐𝚒ữ 𝚚𝚞𝚢ề𝚗 𝚗é𝚖 𝚖ũ𝚒 𝚝ê𝚗 𝚔ế 𝚝𝚒ế𝚙, đế𝚗 𝚔𝚑𝚒 𝚗à𝚘 𝚗é𝚖 𝚝𝚛ậ𝚝 𝚛𝚊 𝚗𝚐𝚘à𝚒 𝚝𝚑ì 𝚖ớ𝚒 𝚗𝚐ư𝚗𝚐 𝚕ượ𝚝. 𝙽ế𝚞 𝚖ộ𝚝 𝚗𝚐ườ𝚒 𝚗é𝚖 𝚝𝚛ú𝚗𝚐 𝟷𝟸 𝚕ầ𝚗 𝚕𝚒ê𝚗 𝚝𝚒ế𝚙 𝚝𝚑ì 𝚐ọ𝚒 𝚕à “𝚝𝚘à𝚗 𝚑ồ”, đượ𝚌 𝚝ô𝚗 𝚕à “𝚑𝚒ề𝚗” (𝚐𝚒ỏ𝚒). 𝙽ế𝚞 𝚔𝚑ô𝚗𝚐 𝚟à𝚘 𝚝𝚛ọ𝚗 𝟷𝟸 𝚖ũ𝚒 𝚝ê𝚗 𝚖ộ𝚝 𝚕ượ𝚝 𝚝𝚑ì 𝚊𝚒 đạ𝚝 𝟷𝟸𝟶 đ𝚒ể𝚖 𝚝𝚛ướ𝚌 𝚜ẽ 𝚕à 𝚗𝚐ườ𝚒 𝚝𝚑ắ𝚗𝚐 𝚌𝚞ộ𝚌. 𝙽ế𝚞 𝚌ó 𝚗𝚑𝚒ề𝚞 𝚗𝚐ườ𝚒 𝚌ù𝚗𝚐 đạ𝚝 𝟷𝟸𝟶 đ𝚒ể𝚖 𝚝𝚑ì 𝚗𝚐ườ𝚒 𝚗à𝚘 𝚌ò𝚗 𝚝ê𝚗 𝚗𝚑𝚒ề𝚞 𝚜ẽ 𝚝𝚑ắ𝚗𝚐.
(𝚃𝚑𝚎𝚘 𝚗𝚑à 𝚗𝚐𝚑𝚒ê𝚗 𝚌ứ𝚞 𝚃𝚛ầ𝚗 Đứ𝚌 𝙰𝚗𝚑 𝚂ơ𝚗)
Thời gian qua, “Trung tâm Trải nghiệm thực tế ảo(VR) – Đi tìm Hoàng Cung đã mất” đã đem đến cho du khách những trải nghiệm một cách sinh động hình ảnh Hoàng Cung Huế xưa của 200 năm trước bằng Nội dung VR, và đã nhận được sự quan tâm lớn của du khách trong và ngoài nước. Thông qua những trải nghiệm dịch vụ và Nội dung đa dạng như VR Phi thuyền, K-XR TOUR, Photobooth chụp ảnh AR,...đã đem đến cho du khách thêm sự lựa chọn hấp dẫn, độc đáo chỉ duy nhất có khi đến trải nghiệm tại Đại Nội Huế và đóng góp trong công cuộc quảng bá giá trị Di sản văn hóa Huế.
Nội dung “VR Đầu hồ ” được giới thiệu mới lần này đã được phát triển để người chơi có thể trải nghiệm được bằng cách đeo Headset VR với thông số kỹ thuật mới nhất và có thể trải nghiệm đồng thời tối đa 8 người cùng một lúc như hình thức của một trò chơi. Đầu hồ được biết đến là trò chơi truyền thống được vua, hạ thần, quan lại thời nhà Nguyễn yêu thích, thông qua trải nghiệm Nội dung “VR Đầu hồ” có thể đem đến trải nghiệm một cách sống động và say mê hơn ngay trong thực tế.
Công ty Cổ phần IV COM tiếp tục tăng cường đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác cùng với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, bên cạnh đó áp dụng công nghệ kĩ thuật IT tiên tiến nhằm không ngừng phát triển nhiều dịch vụ cũng như Nội dung đa dạng về Di sản văn hóa Huế.
Trong tương lai, “Trung tâm Trải nghiệm thực tế ảo (VR) – Đi tìm Hoàng Cung đã mất” sẽ giúp cho du khách tham quan Đại Nội Huế có thể tìm hiểu sâu hơn và hứng thú hơn về lịch sử và văn hóa truyền thống của triều đại nhà Nguyễn.