• Lễ hội truyền thống Điện Huệ Nam 2015 (tháng Bảy Âm lịch)
    05/04/2022 8:58:59 SA
    Lễ hội điện Huệ Nam (còn gọi điện Hòn Chén) là lễ hội dân gian truyền thống gắn với di tích điện Huệ Nam và đình làng Hải Cát thuộc xã Hương Thọ, huyện Hương Trà (nay là thị xã Hương Trà). Lễ hội điện Huệ Nam là sinh hoạt truyền thống mang yếu tố văn hóa tâm linh của một bộ phận dân cư xứ Huế nói riêng và cả nước nói chung, được tổ chức hằng năm vào tháng Ba và tháng Bảy âm lịch tại ngôi điện nằm trên núi Ngọc Trản bên bờ sông Hương- nơi thờ Thiên Y A Na Thánh Mẫu.
  • Lễ hội truyền thống điện Huệ Nam 2014
    05/04/2022 9:36:31 SA
    Lễ hội điện Huệ Nam (còn gọi điện Hòn Chén) là lễ hội dân gian truyền thống gắn với di tích điện Huệ Nam và đình làng Hải Cát thuộc xã Hương Thọ, huyện Hương Trà (nay là thị xã Hương Trà). Lễ hội điện Huệ Nam là sinh hoạt truyền thống mang yếu tố văn hóa tâm linh của một bộ phận dân cư xứ Huế nói riêng và cả nước nói chung, được tổ chức hằng năm vào tháng Ba và tháng Bảy âm lịch tại ngôi điện nằm trên núi Ngọc Trản bên bờ sông Hương- nơi thờ Thiên Y A Na Thánh Mẫu.
  • SỨC SỐNG NHÃ NHẠC
    08/01/2019 5:18:57 CH
    Từ một di sản trong tình trạng lâm nguy do thất tán và biến tướng, Nhã nhạc đã có sự hồi sinh kỳ diệu.
  • Bốn câu chúc thọ nhà vua được tái hiện trong “Đại Nội về đêm” qua vũ khúc cung đình Trình tường tập khánh
    19/06/2017 9:04:07 SA
    “Ngày xưa những dịp quốc – lễ, quốc – khánh, trong cung vua chúa có trình diễn ca vũ. Những vũ khúc cổ thất truyền rất nhiều, đến đời Nguyễn chỉ còn 11 khúc gồm: Bát dật, Lục cúng hoa đăng, Tam tinh chúc thọ, Bát tiên hiến thọ, Trình tường tập khánh, Đấu chiến thắng Phật, Tứ linh, Nữ tướng xuất quân, Vũ phiến (múa quạt), bài hát toàn bằng chữ Hán” . Trong 11 vũ khúc nói trên, vũ khúc Trình tường tập khánh được múa vào các ngày lễ Tứ ngũ tuần đại khánh. Điệu múa có bốn vị tứ trụ thiên thần vâng mệnh thượng đế xuống trần gian để chúc cho nhà vua sống lâu trăm tuổi, chúc muôn dân giàu sang, ấm no và hạnh phúc.
  • Vệ cẩm y dưới triều Nguyễn – Lịch sử được tái hiện độc đáo qua nghi thức “Lễ đổi gác”
    05/06/2017 9:47:02 SA
    Cùng với các hoạt động và nghi lễ cung đình xưa được tái hiện, phục dựng như: lễ truyền lô, lễ tế Nam Giao, lễ tế Xã Tắc, lễ dựng nêu,… Việc tái hiện “Lễ đổi gác” tại Ngọ Môn vào các buổi sáng hàng ngày và trong chương trình “Đại Nội về đêm” do các nghệ sỹ Nhà hát Nghệ thuật Truyền thống Cung đình Huế (NHNTTTCĐ Huế) - Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế thực hiện đã giúp du khách hiểu hơn về một nét văn hoá độc đáo của chốn cung đình xưa. Với bài viết này, chúng tôi muốn giới thiệu đến du khách đôi nét về công việc và đời sống của những người lính canh giữ cung cấm cũng như các cổng thành dưới vương triều Nguyễn.
  • Đôi nét về điệu múa cung đình “Bát tiên hiến thọ”
    19/03/2017 9:40:12 SA
    Theo Đỗ Bằng Đoàn và Đỗ Trọng Huề trong Những đại lễ và vũ khúc vua chúa Việt Nam, ngày xưa những dịp quốc lễ, quốc khánh, trong cung vua chúa có trình diễn ca – vũ. Trong các vũ khúc cung đình thời Nguyễn hiện còn được lưu giữ, điệu múa cung đình “Bát tiên hiến thọ” thuộc thể loại múa chúc tụng, thường được múa vào những ngày lễ vạn thọ, thánh thọ, tiên thọ để chúc cho nhà vua trường thọ.
  • Lễ hội truyền thống Điện Huệ Nam 2016
    30/03/2016 10:48:48 SA
    Lễ hội điện Huệ Nam (còn gọi điện Hòn Chén) là lễ hội dân gian truyền thống gắn với di tích điện Huệ Nam và đình làng Hải Cát thuộc xã Hương Thọ, huyện Hương Trà (nay là thị xã Hương Trà). Lễ hội điện Huệ Nam là sinh hoạt truyền thống mang yếu tố văn hóa tâm linh của một bộ phận dân cư xứ Huế nói riêng và cả nước nói chung, được tổ chức hằng năm vào tháng Ba và tháng Bảy âm lịch tại ngôi điện nằm trên núi Ngọc Trản bên bờ sông Hương- nơi thờ Thiên Y A Na Thánh Mẫu.
  • Vai trò của nghệ thuật múa trong lễ hội ở cố đô Huế
    26/02/2016 9:44:14 SA
    Huế, kinh đô một thời của vương triều Nguyễn, nơi tập trung những tinh hoa nghệ thuật của cả nước. Theo “Những đại lễ và vũ khúc của vua chúa Việt Nam” của Đỗ Bằng Đoàn, Đỗ Trọng Huề, đời chúa Nguyễn Phúc Nguyên (1613 – 1635), Lộc khê hầu Đào Duy Từ lập ra Hòa thanh thự tập luyện một ban vũ và nhạc, để múa hát vào những ngày khánh lễ. Trong đó, Hòa Thanh thự có ba đội, mỗi đội có một xuất đội và 120 người lính đều thuộc quyền viên phó quản điều khiển. Vũ sinh tuyển cả con trai và con gái. Đội nhất và đội ba trông coi về nhạc, đội nhì trông coi về múa. Chúng ta có thể nhận thấy, dưới triều các chúa Nguyễn vai trò của ca, vũ, nhạc đã được coi trọng.
  • Tề Thiên Đại Thánh và Hộ Pháp trong vũ khúc cung đình Đấu chiến thắng Phật
    07/02/2016 2:44:01 CH
    Múa cung đình Huế là một giá trị di sản được các thế hệ vũ sư cung đình xây dựng dựa trên tính triết lý và thẩm mỹ của văn hóa phương Đông, mỗi điệu múa đều gắn với một chủ đề và nội dung tư tưởng riêng. Nhân dịp đón xuân Bính Thân (2016), Ban Biên tập trang thông tin điện tử Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế xin giới thiệu đến bạn đọc bài viết “Tề Thiên Đại Thánh và Hộ Pháp trong vũ khúc cung đình Đấu chiến thắng Phật” của tác giả Trọng Bình. Đây cũng là cách để bạn đọc tiệp cận và hiểu hơn về nội dung của các điệu múa cung đình Huế.
  • Đôi nét về những nghệ sỹ cung đình Huế vừa được phong tặng danh hiệu NSND, NSƯT
    26/01/2016 8:40:52 SA
    Sáng 10.1.2016, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch tổ chức Lễ trao danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân, Nghệ sĩ ưu tú lần thứ 8 tại Nhà hát lớn Hà Nội với sự có mặt của Chủ tịch Nước Trương Tấn Sang, ông Phạm Quang Nghị, Ủy viên Bộ Chính trị, phụ trách Đảng bộ Hà Nội, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam. Trong đợt phong tặng lần thứ 8 này, có 102 nghệ sĩ được trao tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân và 377 nghệ sĩ được trao tặng danh hiệu Nghệ sĩ Ưu tú.

    << < 1 2 3 > >>